Những quy định cơ bản về màu mực con dấu và cách đóng dấu

Những quy định cơ bản về màu mực con dấu và cách đóng dấu

Những quy định cơ bản về màu mực con dấu và cách đóng dấu

Những quy định về màu mực con dấu và cách đóng dấu

     Việc khắc dấu và sử dụng con dấu trong các công việc cần thiết liên quan đến giấy tờ, văn bản, hợp đồng, … không còn xa lạ đối với các cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp.

 

     Tuy nhiên để sử dụng con dấu đúng cách thì bạn cần phải tìm hiểu các quy định có liên quan về điều kiện để khắc con dấu, màu mực con dấu cũng như cách đóng dấu lên văn bản chuẩn nhất. 

 

Một số quy định về con dấu

 

1/ Khắc con dấu nên dùng màu mực nào?

 

     Đối với con dấu được sử dụng trong doanh nghiệp, đơn vị tổ chức nhà nước đang hoạt động tại Việt Nam thì theo luật doanh nghiệp là con dấu đỏ có thể là hình tròn, đa giác, hình vuông,… 

 

 

     Đối với con dấu chữ ký, khắc dấu họ tên, dấu chức danh thì không có quy định bắt buộc, do đó có thể tùy chọn màu xanh, màu đỏ hay màu đen. 

 

     Trong các cơ quan nhà nước thì do tính chất nghiêm trang của văn bản nên có quy định chung là dùng màu đỏ và con dấu họ tên hay chữ ký cũng màu đỏ.

 

     Còn ở các doanh nghiệp thì con dấu pháp nhân có giá trị pháp lý bắt buộc phải màu đỏ theo quy định còn dấu họ tên, dấu chữ ký tùy theo sở thích nhưng không được dùng màu mực có sự pha trộn gây phản cảm.

 

2/ Quy định về đóng dấu văn bản

 

– Đóng dấu tròn của doanh nghiệp, đơn vị tổ chức, cơ quan nhà nước: Dấu đóng bên trái chữ ký và chùm lên 1/3 chữ ký.

– Đóng dấu treo: Thường dùng để đóng lên các tài liệu hay văn bản nội bộ của đơn vị, vị trí đóng ở góc trên cùng bên trái và chèn lên dòng ghi tên cơ quan, đơn vị. Trường hợp này thường thấy khi xuất hóa đơn mà người ký hóa đơn là người được thủ trưởng đơn vị ủy quyền cho ký hóa đơn.

 

 

– Đóng dấu giáp lai: Đóng dấu (tròn, vuông, bầu dục, …) lên tất cả mép các trang văn bản trong cùng một bộ hồ sơ không thể tách rời, để chứng minh sự nhất quán và liên tục, nhằm tránh trường hợp bị người khác đổi bị đánh tráo. Cách đóng dấu là đóng ở mép của tất cả các trang tài liệu, để một lần đóng dấu đè lên mép bộ tài liệu sẽ chèn hết hình con dấu lên tất cả các mép trang của bộ tài liệu.

– Dấu correct hay dấu hiệu chỉnh: đóng dấu lên dòng chữ bị hiệu chỉnh bằng tay đè lên dữ liệu gốc ban đầu trên tài liệu để xác nhận sự hiệu chỉnh.

 

Chia sẻ:
Tin tức nổi bật

Lưu ngay đơn vị khắc dấu in túi zip giá tốt

29 tháng 06 2023

Nếu như bạn đang tìm kiếm địa chỉ chuyên khắc dấu, làm con dấu các loại nhanh chóng, bền đẹp và uy tín, hãy liên hệ...

Giới thiệu bạn đơn vị khắc dấu in ly trà sữa bền đẹp

29 tháng 06 2023

Nếu như bạn đang tìm kiếm địa chỉ chuyên khắc dấu, làm con dấu các loại nhanh chóng, bền đẹp và uy tín, hãy liên hệ...

Làm mộc dấu lấy liền nhanh chóng, bền đẹp, giá rẻ

12 tháng 11 2021

Trên thị trường có vô vàn đơn vị kinh doanh dịch vụ làm mộc dấu lấy liền. Để tìm một đơn vị chất lượng, giá thành...

Khắc mộc dấu lấy liền giá cực rẻ và chất lượng nhất hiện nay

12 tháng 11 2021

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều đơn vị cung cấp dịch vụ khắc mộc dấu lấy liền, điều này khiến cho bạn rất...

HƯỚNG DẪN ĐẶT HÀNG

19 tháng 12 2019

Nếu chọn đặt hàng qua điện thoại : Chỉ việc nhấc điện thoại lên và quay số 0989 899 373, đội ngũ nhân viên của chúng...

TẠI SAO CHỌN KHẮC DẤU TPHCM

29 tháng 12 2017

Khắc dấu TPHCM đã có hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực gia công và khắc con dấu, chúng tôi tự tin có thể làm được mọi...

MẪU CON DẤU

04 tháng 12 2017

Chúng tôi xin giới thiệu tới quý khách những mẫu con dấu thịnh hành nhất hiện nay như: Dấu công ty, mẫu dấu hoàn công,...

VIDEO CLIP
Call Us
Chỉ Đường
Zalo
messenger
Viber
google_business
Online support
Online support